date
CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI WEBSITE TRUNG TÂM KIẾM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH THANH HÓA

Thanh Hóa tiếp tục ghi nhận các ca bệnh ở khu cách ly tập trung Trung đoàn 762

Thanh Hóa tiếp tục ghi nhận các ca bệnh ở khu cách ly tập trung Trung đoàn 762

Ghi nhận ca mắc COVID-19 tại Khu cách ly Trung đoàn 762

Sáng 13-7, CDC Thanh Hóa cho biết vừa ghi nhận 1 ca mắc COVID-19 tại Khu cách ly Trung đoàn 762 (Trường Quân sự cũ), phường Đông Lĩnh, TP Thanh Hóa.

Thanh Hóa ghi nhận 1 trường hợp dương tính với COVID-19 trong khu cách ly tập trung tại Nghi Sơn

Trưa 13-7, CDC Thanh Hóa cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 1 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 trong khu cách ly tập trung xã Hải Nhân (thị xã Nghi Sơn).

Những điều cần biết về ung thư vú

Theo thống kê, ở Việt Nam, khoảng 70% bệnh nhân ung thư được phát hiện khi bệnh đã ở giai đoạn muộn.

Thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa ngày hè

Mùa hè, thời điểm dễ chán ăn chỉ uống nước hoặc ăn những thực phẩm ăn sẵn khiến cho đầy bụng khó tiêu. Do đó cần quan tâm nhiều hơn đến chế độ ăn uống hằng ngày.

Phòng bệnh mùa hè cho trẻ

Hiện nay, thời tiết đang bước vào mùa hè nắng nóng, thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus. Trẻ em dễ mắc bệnh do sức đề kháng còn yếu, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Một số bệnh trẻ em hay mắc liên quan đến chế độ ăn, thức ăn, trẻ dễ bị ngộ độc với các triệu chứng nôn ói, tiêu chảy và có thể có sốt. Trẻ cũng có thể mắc một số bệnh thường gặp vào mùa hè như: Sốt vi rút, cúm, tay chân miệng, viêm đường hô hấp với các biểu hiện bệnh như: Sốt, ho, hắt hơi sổ mũi viêm loét ở miệng, ở tay, chân, tình trạng bội nhiễm kèm theo như viêm tai giữa, viêm VA hoặc viêm phổi.

Tăng cường kiểm soát chặt chẽ các cửa khẩu, sân bay để phòng dịch COVID -19

Xác định dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp và không thể chủ quan, lơ là, nhất là trong thời điểm cuộc bầu cử sắp diễn ra, vì vậy, lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnhThanh Hoá, Cảng hàng không Thọ Xuân đã và đang tăng cường các biện pháp nhằm kiểm soát chặt chẽ các cửa khẩu, sân bay để phòng chống dịch COVID-19.

QUẢN LÝ BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ

Bệnh không lây nhiễm (tim mạch, ung thư, đái tháo đường, tăng huyết áp) đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại Việt Nam, chiếm khoảng 75% tỷ lệ tử vong chung. Giảm tỷ lệ mắc và tử vong sớm cho những người mắc bệnh không lây nhiễm là mục tiêu mà Việt Nam đang thực hiện.

Dinh dưỡng trong phòng, chống bệnh không lây nhiễm

Bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu, là một trong những thách thức về sức khỏe chủ yếu trong thế kỷ 21. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trong năm 2016, bệnh không lây nhiễm (KLN) KLN gây ra 41triệu/57 triệu ca tử vong trên toàn cầu. Tại Việt Nam, bệnh KLN cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Cứ 10 người chết̀ thì có gần 8 người chết do bệnh KLN và chủ yếu do các bệnh tim mạch, ĐTĐ, ung thư và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.

BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM: GÁNH NẶNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG

Hiện nay các bệnh không lây nhiễm đang là gánh nặng bệnh tật ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Bệnh không lây nhiễm đang trở thành nhóm bệnh có số lượng tử vong cao nhất trên thế giới với khoảng 41 triệu người tử vong hằng năm (chiếm 70-75% số lượng tử vong trên toàn cầu) và vẫn đang tiếp tục tăng lên.

Truy cập

Hôm nay:
228
Hôm qua:
567
Tuần này:
2446
Tháng này:
8662
Tất cả:
500684