QUẢN LÝ BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ
Bệnh không lây nhiễm (tim mạch, ung thư, đái tháo đường, tăng huyết áp) đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại Việt Nam, chiếm khoảng 75% tỷ lệ tử vong chung. Giảm tỷ lệ mắc và tử vong sớm cho những người mắc bệnh không lây nhiễm là mục tiêu mà Việt Nam đang thực hiện.
Dinh dưỡng trong phòng, chống bệnh không lây nhiễm
Bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu, là một trong những thách thức về sức khỏe chủ yếu trong thế kỷ 21. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trong năm 2016, bệnh không lây nhiễm (KLN) KLN gây ra 41triệu/57 triệu ca tử vong trên toàn cầu. Tại Việt Nam, bệnh KLN cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Cứ 10 người chết̀ thì có gần 8 người chết do bệnh KLN và chủ yếu do các bệnh tim mạch, ĐTĐ, ung thư và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.
BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM: GÁNH NẶNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG
Hiện nay các bệnh không lây nhiễm đang là gánh nặng bệnh tật ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Bệnh không lây nhiễm đang trở thành nhóm bệnh có số lượng tử vong cao nhất trên thế giới với khoảng 41 triệu người tử vong hằng năm (chiếm 70-75% số lượng tử vong trên toàn cầu) và vẫn đang tiếp tục tăng lên.
Chế độ ăn phòng ngừa biến chứng cho bệnh nhân tăng huyết áp
Tăng huyết áp (THA) là một yếu tố nguy cơ rất quan trọng trong bệnh lý tim mạch. Phát hiện và điều trị sớm, đúng bệnh THA sẽ góp phần làm giảm rõ rệt tỷ lệ các biến chứng về tim mạch như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy thận… Trong đó, chế độ ăn khoa học, hợp lý và lành mạnh là yếu tố rất quan trọng trong việc giữ huyết áp ổn định và phòng ngừa biến chứng cho người bệnh.
BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
Tăng huyết áp là bệnh lý thường gặp ở những người lớn tuổi và đang có dấu hiệu ngày càng phổ biến ở người trẻ. Tăng huyết áp rất nguy hiểm bởi chúng thường diễn biến âm thầm và không có triệu chứng báo trước.
Hội thảo truyền thông về bệnh không lây nhiễm giảm ăn muối và Covid-19
Nhằm tăng cường hoạt động truyền thông giảm muối, Sáng ngày 15/01/2021 Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương – Bộ Y tế phối hợp với Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thanh Hóa tổ chức Hội thảo truyền thông về bệnh không lây nhiễm, giảm ăn muối và Covid-19 tại tỉnh Thanh Hóa.
Mít tinh hưởng ứng Ngày toàn dân mua và sử dụng muối i-ốt (2-11) và Ngày Thế giới phòng, chống bệnh đái tháo đường (14-11)
Ngày 13-11, Sở Y tế phối hợp với Bệnh viện Nội tiết Trung ương tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày toàn dân mua và sử dụng muối i-ốt (2-11) và Ngày Thế giới phòng, chống bệnh đái tháo đường (14-11). Tham dự buổi lễ có các đồng chí: Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn, lãnh đạo Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, Hội Nội tiết đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Đăng Quyền
bệnh phổi
CẦN PHẢI LÀM GÌ KHI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
Truy cập
Hôm nay:
252
Hôm qua:
294
Tuần này:
1756
Tháng này:
8786
Tất cả:
599853